Vụ kiện vaxcin covid tại Mỹ năm 2023

Trong tình hình 3 năm trước, thời điểm mà dịch Covid bùng phát tại nhiều quốc gia và vùng lãnh thổ. Đại dịch này cướp đi sinh mạng của hàng triệu người và nó gây ảnh hưởng đến dân số và cả tình hình kinh tế. Hậu quả của nó thì còn kéo dài đến tận ngày nay.

Việc một số quốc gia bắt buộc việc tiêm vacxin đã gây ra nhiều phản đối trái chiều. Nhưng đó là một cách làm trong tình thế bắt buộc trong tình cảnh đó.

Theo dõi Kiến thức bảo hiểm để biết thêm về bảo hiểm nhân thọ tại Việt Nam

Tòa án Tối cao Mỹ bác đơn kháng cáo vụ kiện vaccine Covid-19

Tòa án Tối cao Mỹ đã từ chối xét xử đơn kháng cáo Vụ kiện vaxcin covid tại Mỹ liên quan đến yêu cầu về tiêm vaccine tại nơi làm việc.

Quyết định ban hành ngày 14/11 giáng một đòn mạnh vào những người hoài nghi vaccine trên toàn quốc. Hồi tháng 4/2022, 4 y tá là Katie Sczesny, Jamie Rumfield, Debra Hagen và Mariette Vitti đã kiện bang New Jersey, cho rằng việc bắt buộc tiêm chủng tại nơi làm việc ảnh hưởng đến quyền tự do tôn giáo và sức khỏe.

Tiêm Vacxin là một cách để ngăn ngừa bệnh
Tiêm Vacxin là một cách để ngăn ngừa bệnh

Tòa án Tối cao không đưa ra bất cứ lời giải thích nào về việc từ chối xét xử vụ án. Tuy nhiên, động thái này sẽ khiến phán quyết của đơn vị cấp dưới là Tòa Phúc thẩm Mỹ có hiệu lực.

Theo phán quyết của tòa, yêu cầu bắt buộc tiêm chủng đối với các y tá không vi phạm quyền tự do trong Hiến pháp và lệnh hành pháp từ Thống đốc bang New Jersey Phil Murphy được giữ nguyên.

Đệ đơn kiện về việc bắt buộc tiêm vacxin tại nơi làm việc

Dana Wefer, luật sư của 4 y tá đã đệ đơn kiện, cho biết phía nguyên đơn cảm thấy thất vọng vì Tòa án Tối cao không giải quyết vấn đề ngay từ bây giờ. Họ yêu cầu tòa án cung cấp hướng dẫn đối với những yêu cầu quan trọng, chuẩn bị cho các đại dịch trong tương lai, với sự ra đời của những loại vaccine khẩn cấp khác.

Sắc lệnh 283 về yêu cầu nhân viên tiêm Vacxin

Trong đơn khiếu nại, các y tá đề cập đến Sắc lệnh 283, yêu cầu nhân viên y tế tiêm liều tăng cường vaccine Covid-19. Họ cho rằng điều này là vi hiến. Họ viết: “Sắc lệnh 283 vi phạm quyền tự do và riêng tư, do Tu chính án thứ 14 của Hiến pháp Mỹ bảo vệ, gồm quyền từ chối các thủ tục y tế và quyền không bị chính phủ kiểm soát về mặt y tế”.

Họ cũng lập luận rằng quy định về vaccine đã vi phạm quyền tự do tôn giáo. Một phần trong đơn khiếu nại giải thích y tá Sczesny đang mang thai và không muốn tiêm ngừa.

Quyết định của tòa án tối cao không thỏa mãn được người dân

Quyết định của Tòa án Tối cao được đưa ra trong bối cảnh nhiều người Mỹ đặt câu hỏi về tính hiệu quả của vaccine Covid-19 và các yêu cầu trước đây của nhiều cơ quan, trong thời kỳ dịch bệnh lên đỉnh điểm.

Nhưng một điều không thể phủ nhận là Vacxin cũng đã góp phần lớn cho việc giảm đi tính lây lan của đại dịch và giúp ổn định lại tình hình xã hội của thế giới.

Theo Vnexpress và Newsweek

Chủ nghĩa chống Vacxin

Từ khi nền Y học phát triển đến nay. Thì có không ít người luôn hoài nghi về tính hiệu quả của Vacxin và luôn chống đối việc tiêm vacxin cho bản thân họ hoặc chính gia đình của họ. Lý do những người “anti” Vacxin này đưa ra là họ cho rằng việc tiêm vaccine là trái tự nhiên, tác dụng lâu dài của vaccine là rối loạn miễn dịch, rối loạn thần kinh như tự kỷ, tăng động, giảm chú ý hay ung thư, dù các thông tin họ đưa ra không có bằng chứng rõ ràng, hoặc những chứng cứ đã được chứng minh là sai và loại bỏ.

Những hệ lụy khôn lường về việc không tiêm vacxin

Dưới tác động của các “hội chống vaccine”, rất nhiều người đã không tiêm vaccine cho con. Chính vì vậy, các dịch bệnh đã bùng nổ ở nhiều quốc gia châu Âu. Ví dụ dịch bệnh đậu mùa ở Stockholm năm 1874, dịch ho gà ở Anh giữa những năm 1970, dịch đậu mùa ở Bắc Mỹ trong những năm 1870. Mỗi vụ dịch cướp đi sinh mạng của hàng trăm người.

Sau mỗi vụ dịch, tỷ lệ tiêm chủng ở các nước lại tăng lên và các dịch bệnh được ngăn ngừa. Tuy nhiên, hoạt động bài xích vaccine vẫn chưa dừng lại và hiện nay đang có dấu hiệu hoạt động mạnh mẽ thông qua internet.  Mới đây nhất (tháng 3/2017), dịch sởi đã bùng nổ trở lại ở châu Âu, và Tổ chức Y tế Thế giới chỉ rõ dịch bệnh bùng nổ ở những nơi mà sự tiêm chủng không được quan tâm.

Mỗi 9 phút có 1 ca tử vong vì bệnh dại
Mỗi 9 phút có 1 ca tử vong vì bệnh dại

Thống kê từ Trung tâm Phòng ngừa và kiểm soát bệnh châu Âu (ECDC)

Theo thống kê từ Trung tâm Phòng ngừa và kiểm soát bệnh châu Âu (ECDC), tỷ lệ mắc sởi cao nhất là dưới 4 tuổi, 88% số trẻ mắc bệnh chưa được tiêm vaccine hoặc tiêm vaccine không đúng theo khuyến cáo. Trong 12 tháng theo dõi (2016-2017), có 13 trẻ tử vong do sởi ở châu Âu.

Rất nhiều vụ dịch đã bùng nổ ở EU (Áo, Bỉ, Đức, Italy, Tây Ban Nha) và cả ngoài EU (Switzerland, Cộng hòa dân chủ Congo, Guinea, Nam Phi, Nam Sudan).Tại Việt Nam, các hội bài xích vaccine cũng xuất hiện trên các trang mạng xã hội. 

Mặc dù chưa có nghiên cứu cụ thể nhưng đã xuất hiện những ca bệnh kinh điển như ho gà, uốn ván, sởi… Đa số các trường hợp này đều chưa tiêm chủng hoặc tiêm không đúng theo khuyến cáo.

Một số ý kiến cho rằng không nên tiêm Vacxin cho con

Trên một số thảo luận, thỉnh thoảng chúng ta vẫn thấy các ý kiến khẳng định rằng họ không tiêm vaccine cho con. Một số người còn cố tình đưa ra các dẫn chứng chứng minh việc tiêm vaccine là sai (tất nhiên, các dẫn chứng này đều không đúng) và kêu gọi mọi người ngừng tiêm vaccine.

Vacxin cho trẻ là cần thiết
Vacxin cho trẻ là cần thiết

Bạn có thể tìm kiếm thông tin trong quá khứ, khi mà trẻ có thể chết một cách dễ dàng vì những bệnh như sởi, ho gà. Ngày nay, những bệnh nhiễm trùng như phế cầu, não mô cầu, viêm não Nhật Bản vẫn cướp đi sinh mạng của nhiều trẻ. 

Nếu bạn thắc mắc về vaccine, hãy tham khảo ý kiến của một chuyên gia sức khỏe, hơn là một “người nào đó” trên mạng mà bản thân họ không hề được đào tạo về y khoa, hiểu biết về y học của họ chỉ qua vài bài báo. Trẻ em không có tội, chính sự hiểu biết không đầy đủ của người lớn đã đẩy con trẻ vào chỗ nguy hiểm. 

Vậy nên chúng ta phải làm gì ?

Hiện nay nền Y học đang phát triển mạnh. Nhiều bệnh được xem là bệnh hiểm nghèo và không thể chữa trị được trong quá khứ khư Đột quỵ, chết không rõ nguyên nhân, Ung thư, nhồi máu cơ tim,… thì hiện nay đã gần như được chữa khỏi nếu được phát hiện sớm.

Nhưng chi phí để chữa những bệnh này thường không hề rẻ. Cái giá phải trả là phải đánh đổi cả gia tài, hoặc vay mượn bên ngoài để chữa trị, sau đó lại gây một khoảng nợ lớn cho gia đình.

Chi phí khám chữa bệnh không hề rẻ
Chi phí khám chữa bệnh không hề rẻ

Giải pháp nào để giảm bớt gánh nặng chi phí y tế

Một cách phổ biến nhất là mua bảo hiểm y tế. Bảo hiểm Y tế sẽ hỗ trợ chi trả chi phí khám chữa bệnh. Nhưng phạm vi chi trả của bảo hiểm y tế không cao, và phần lớn chi phí chữa trị thì bảo hiểm y tế sẽ không chi trả.

Một giải pháp tốt hơn đó là mua bảo hiểm nhân thọ. Bảo hiểm nhân thọ sẽ chi trả cho người mua bảo hiểm khi gặp những rủi ro như Ung thư, bệnh hiểm nghèo, tai nạn, thương tật và tử vong. Chi phí công ty bảo hiểm chi trả thường gấp từ 50-80 lần số tiền mua hằng năm.

Một điểm cộng cho bảo hiểm nhân thọ là khi bạn tham gia với số năm từ 15 năm trở lên thì hoàn toàn co thể lấy lại toàn bộ tổng số tiền mình đã tham gia.

Bảo hiểm nhân thọ hoàn tiền sau 15 năm tham gia
Bảo hiểm nhân thọ hoàn tiền sau 15 năm tham gia

Tham khảo: Mua bảo hiểm nhân thọ để bảo vệ trọn đời

 

Vụ kiện vaxcin covid tại Mỹ năm 2023

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Chuyển lên trên