Cứu sống bé trai 10 tháng tuổi bị tay chân miệng

Tình hình dịch tay chân miệng hiện nay diễn biến rất phức tạp. Các bé nhỏ dễ bị lây chéo nhau khi chơi và học. Mới đây tại Tiền Giang có một bé trai 10 tháng tuổi bị tay chân miệng rất nặng. Với tình trạng là bị ngưng tim, ngưng thở,  mạch và huyết áp bằng 0. Bé trai nhập viện trong tình trạng nguy kịch và đã được các các sĩ tận tình cứu sống

Theo dõi Kiến Thức Bảo Hiểm để cập nhật những thông tin mới nhất về bảo hiểm nhân thọ

Cứu sống bé trai 10 tháng tuổi bị tay chân miệng

Ngày 12-11, bác sĩ Ngô Trọng Khánh – phó trưởng khoa hồi sức tích cực chống độc nhi, Bệnh viện Đa khoa tỉnh Tiền Giang – cho biết bệnh viện vừa cứu sống bé trai 10 tháng tuổi bị tay chân miệng rất nặng, ngưng tim, ngưng thở, mạch và huyết áp bằng 0.

Cứu sống bé trai 10 tháng tuổi bị tay chân miệng
Cứu sống bé trai 10 tháng tuổi bị tay chân miệng

Theo bác sĩ Khánh, bệnh nhân tên Nguyễn Minh K. (10 tháng tuổi, ngụ huyện Chợ Gạo, Tiền Giang) nhập viện ở cơ sở điều trị địa phương với tình trạng sốt 4 ngày, kèm theo rung giật, người nhà không phát hiện bị bệnh tay chân miệng. Đến khi bé nhập viện và diễn biến nặng thì cơ sở điều trị địa phương chuyển lên tuyến tỉnh.

“Bé K. nhập viện trong tình trạng ngưng tim, ngưng thở, có mạch và huyết áp bằng 0, trào bọt họng qua đường miệng. Lập tức các bác sĩ tích cực cấp cứu đặt nội khí quản. Đây là trường hợp điển hình của ca tay chân miệng rất nặng”, bác sĩ Khánh cho biết thêm.

Các bác sĩ đã dùng thuốc hồi sinh cho bé, sau đó mới thấy mạch và huyết áp trở lại. Bệnh viện hội chẩn với Bệnh viện Nhi Đồng 1 (TP.HCM) để sử dụng phương pháp tiên tiến điều trị trường hợp tay chân miệng nặng gồm thở máy và lọc máu 2 chu kỳ (1 chu kỳ 48 giờ và 1 chu kỳ 24 giờ) với 72 giờ lọc máu và sử dụng các loại thuốc cực kỳ hiếm trong điều trị tay chân miệng.

Hiện tại tình trạng bé K. đã cải thiện rất nhiều. Dự kiến thời gian tới, bệnh viện cai máy thở cho bé.

Theo gia đình của bé, ở nhà bé chỉ có triệu chứng nóng sốt, ói, giật mình… rất giống bệnh thông thường nên không phát hiện bị tay chân miệng.

Lưu ý của phụ huy trong tình trạng dịch tay chân miệng

Các cha mẹ nên để ý trẻ nhỏ, để phát hiện kịp thời khi bé có những dấu hiệu như:

  • Sốt, sốt nhẹ hoặc sốt cao. Sốt cao không thể hạ nhiệt là dấu hiệu của bệnh nặng
  • Tổn thương ở vùng da, mụn nước ở các vị trí như họng, quanh miệng, lòng bàn tay, lòng bàn chân, mông, đầu gối, …
  • Theo dõi trẻ bỏ ăn. Vì có thể đau, khó chịu trong người và có thể đau ở vùng miệng nên trẻ rất dễ bỏ ăn, buồn nôn, tiêu chảy, mệt mỏi, quấy khóc, tăng nước bọt,…

Khi các cha mẹ phát hiện những triệu chứng trên ở trẻ thì ngay lập tức đưa trẻ đến bệnh viện để chữa trị kịp thời, tránh tình trạng nặng hơn do tự ý chữa trị.

Nguyên tắc phòng bệnh tay chân miệng cho trẻ nhỏ

Hãy đảm bảo vệ sinh cá nhân hằng ngày cho trẻ là một biện pháp phòng bệnh hiệu quả nhất, không chỉ có thể phòng về bệnh tay chân miệng mà còn phòng các bệnh khác.

  • Rửa tay thường xuyên bằng xà phòng nhiều lần trong ngày. Đặc biệt là rua7433 tau trước khi ăn. Cha mẹ và người lớn nên rửa tay trước khi bế trẻ, cho trẻ ăn, nấu ăn, sau khi thay tã cho trẻ.
  • Đảm bảo ăn chín uống sôi và đảm bảo các vật dụng ăn uống phải sạch sẽ. Kiểm tra nước sinh hoạt hằng ngày. Không cho trẻ ăn bốc, mút tay, dùng chung khăn và các vật dụng ăn uống.
  • Thường xuyên lau bề mặt các vật dụng trong nhà,
  • Hạn chế cho trẻ tiếp xúc với người ngoài và không nên cho trẻ tiếp xúc với người mắc bệnh
  • Khi trẻ bị mắc bệnh Tay chân miệng thì nên cách ly trẻ tại nhà. Không cho trẻ đến trường học, khu vui chơi hay tiếp xúc với các trẻ nhỏ khác từ 10 đến 14 ngày đầu của bệnh.
  • Đặc biệt là không chủ quan trước bệnh tay chân miệng. Vì bệnh không được chữa trị và xử lý kịp thời sẽ dễ gây ra tình trạng bệnh nặng ở trẻ.

Độ tuổi dễ mắc bệnh Tay chân miệng

Những trẻ nhỏ từ 6 tháng đến 3 tuổi rất dễ gặp phải bệnh tay chân miệng và vấn đề về hô hấp, các bệnh lý về nhiễm trùng, bệnh lý về da, nhiễm trùng đường tiêu hóa,… Vì thế các cha mẹ hay cẩn thận và chú ý trẻ trong giai đoạn này. Đặc biệt là bổ sung đầy đủ dinh dưỡng trong khẩu phần ăn hằng ngày của trẻ.

Chăm sóc sức khỏe cho trẻ nhỏ
Chăm sóc sức khỏe cho trẻ nhỏ

Mua bảo hiểm nhân thọ cho trẻ em

Trẻ em là đối tượng dễ mắc bệnh nhất và chi phí khám – chữa bệnh ở trẻ em tương đối cao. Chi phí cho mỗi lần khám ngoại trú trên 1tr và chi phí cho nội trú thường không có ít. Vì thế các cha mẹ cần nên mua bảo hiểm nhân thọ cho trẻ.

AIA chi trả viện phí cho trẻ
AIA chi trả viện phí cho trẻ

Bảo hiểm nhân thọ nào tốt cho trẻ

Hiện nay có rất nhiều công ty bảo hiểm nhân thọ, nhưng trong đó bảo hiểm nhân thọ của công ty bảo hiểm nhân thọ AIA là một trong những sản phẩm bảo hiểm nhân thọ tốt cho trẻ.

Mua bảo hiểm nhân thọ cho trẻ từ nhỏ vừa bảo vệ tài chính tốt cho gia đình khi trẻ có gặp phải những rủi ro lớn như: Tai nạn, Thương tật, Ung thư, Bệnh hiểm nghèo. Không những thế, bảo hiểm nhân thọ cho trẻ em còn được hoàn lại hoàn toàn số tiền đã tham gia sau một thời gian.

Bảo hiểm nhân thọ hoàn tiền cho khách hàng tham gia
Bảo hiểm nhân thọ hoàn tiền cho khách hàng tham gia

Thẻ chăm sóc sức khỏe CHR 2.0 của AIA

Khi mua bảo hiểm nhân thọ cho trẻ từ công ty bảo hiểm nhân thọ AIA thì cha mẹ nên mua thêm sản phẩm bổ sung là thẻ chăm sóc sức khỏe CHR 2.0 cho trẻ.

Thẻ sức khoẻ 2.0 aia với mức phí không cao nhưng quyền lợi chữa trị cho trẻ là tốt nhất hiện nay.

Biểu phí thẻ sức khỏe AIA
Biểu phí thẻ sức khỏe AIA
Quyền lợi chi trả của thẻ sức khỏe AIA
Quyền lợi chi trả của thẻ sức khỏe AIA

Tạm kết

Chi phí khám và chữa bệnh cho trẻ em hiện nay đang rất cao. Tình hình bệnh ở trẻ hiện nay đang tăng cao cho thời tiết cũng như yếu tố môi trường, thực phẩm. Các cha mẹ nên chọn thực phẩm tốt nhất cho trẻ, chú ý vấn đề vệ sinh. Và bảo hiểm nhân thọ là một các tốt để cha mẹ không phải tốn nhiều tiền cho việc khám và chữa bệnh cho trẻ nhỏ.

Hòa Quan AIA
Hòa Quan AIA
Cứu sống bé trai 10 tháng tuổi bị tay chân miệng

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Chuyển lên trên